Kết quả tìm kiếm cho "kháng chiến chống Mỹ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2675
Hoa hồng đỏ - biểu tượng của tình yêu - có thể đã từng mang sắc vàng trong quá khứ.
Từ chỗ chỉ là “chặng dừng” trên hành trình đấu tranh thống nhất, vĩ tuyến 17 nhanh chóng trở thành tâm điểm của thời cuộc, thu hút sự quan tâm không chỉ của quân dân cả nước mà còn của dư luận quốc tế khi nơi đây trở thành cuộc đối đầu lịch sử giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Mỹ xâm lược và các thế lực tay sai. Nhân dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ: Bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền nam.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc, ở tình thế đặc biệt đầy khó khăn, phức tạp trong những ngày cuối tháng 4, đầu tháng 5/1975, Đảng bộ và quân dân tỉnh Long Châu Hà và Long Châu Tiền (nay là tỉnh An Giang) vẫn nỗ lực vượt qua, hoàn thành nhiệm vụ lịch sử vẻ vang, góp phần vào thắng lợi chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 20/4, Huyện đoàn Tri Tôn tổ chức cho học sinh Trường THPT Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc) đến Khu căn cứ lịch sử cách mạng cấp quốc gia Ô Tà Sóc (xã Lương Phi). Cùng tham gia có hội viên Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên xã Lương Phi.
Đó là câu tri ân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong tấm bia ở công viên văn hóa mang tên ông (xã Lạc Quới, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), đồng thời khẳng định: ““Uống nước nhớ nguồn” là đạo lý ngàn đời của ông cha ta”. Sự tri ân tiền nhân mở cõi không chỉ gói gọn trong một giai đoạn lịch sử, một cá nhân riêng biệt nào, mà trải dài hàng trăm năm hình thành vùng đất thân thương mang tên “An Giang”.
Chiến tranh đã lùi xa nửa thế kỷ, nhưng những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị cả về lý luận và thực tiễn.
Gần đến kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh trở nên đông đúc hơn bởi dòng người từ khắp nơi đổ về đây tham quan và cùng nhau sống lại những giây phút hào hùng của dân tộc, thông qua cuộc triển lãm có chủ đề: “50 năm vang mãi bản hùng ca”.
Trong làn sóng chuyển mình mạnh mẽ của ngành xây dựng và cơ điện, khi tiêu chuẩn an toàn ngày càng trở thành “quy định” bắt buộc cho mọi công trình hiện đại, Công ty Cổ phần Ống thép luồn dây điện Việt Nam (Vietconduit) nổi bật như một điểm sáng.
Cuốn sách "Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm" như một biên niên chân thực, sống động và đầy cảm xúc về khoảnh khắc lịch sử khi chiến tranh chấm dứt, đất nước thống nhất - 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975.
Các chuyên gia đã giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của Liên hợp quốc và các dấu mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam-LHQ, kể cả từ trước khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức này.
Hành trình “Theo dấu chân Biệt động Sài Gòn” tại TP Hồ Chí Minh không chỉ là một chuyến tham quan, thưởng lãm các di tích, mà là một cuộc trở về với những ký ức tự hào của dân tộc.
Ngày 30/4/1975 là mốc son chói lọi trong lịch sử chống đế quốc, là đóng góp vĩ đại của Việt Nam cho thế giới và phong trào chủ nghĩa xã hội, cổ vũ những quốc gia chưa giành độc lập có thêm động lực và niềm tin, cung cấp bài học kinh nghiệm đấu tranh chống thực dân, đế quốc của nhân dân tiến bộ trên thế giới.